chủ nhật

From Wiktionary, the free dictionary
Jump to navigation Jump to search

Vietnamese

[edit]

Alternative forms

[edit]

Etymology

[edit]

Sino-Vietnamese word from 主日 (Lord's Day), from Chinese (master; lord) + (the sun; day). Compare Portuguese domingo (Sunday, noun) from Latin dominicus (of the Lord, adjective), and French dimanche (Sunday) from Latin diēs Dominicus (Sunday, literally Lord's Day). Doublet of Chúa nhật.

Pronunciation

[edit]

Noun

[edit]

chủ nhật

  1. Sunday
    • (Can we date this quote?), Phạm Tuyên (lyrics and music), “Cả tuần đều ngoan [Nice the Whole Week]”, performed by Xuân Mai:
      Chủ nhật cả nhà đều vui vì bé ngoan suốt tuần.
      The whole family rejoices on Sunday as kiddo's been nice this whole week.
    • 2015 January 9, Trần Khai Sáng, “Tại Sao Tôi Khinh Tởm Đạo Chúa [Why I Detest Catholicism]”, in Sách hiếm [Rare Books]:
      Những năm đầu lấy vợ thật là khủng khiếp, nhất là vào mỗi ngày Chủ Nhật[sic]. Vì lỡ theo đạo, nên vợ tôi bắt buộc tôi phải đi lễ với bả vào ngày Chủ nhật. Tuần đầu tiên sau khi cưới vợ, ngày Chủ nhật đi lễ nghe Linh mục nhà thờ giảng đạo toàn những giáo lý cứ lập đi lập lại là: các con phải yêu thương Chúa và mang ơn Chúa, mang ơn đức bà Maria, hoang đường nhảm nhí. Tôi không thể chịu đựng nỗi gần 1 giờ đi lễ (mặc dù trước khi cưới 4 năm quen nhau tôi cũng thường đi lễ, nhưng lúc đó chỉ để ngoài tai những gì Linh mục giảng nhảm nhí và mong cho hết lễ để đi chơi với người yêu). Mỗi lần đi lễ về là tôi tức điên và phản ứng dữ dội, chửi cha chửi Chúa.
      The first years into our marriage were awful, especially the Sundays. Because I'd already converted, my wife made me go to church with her every Sunday. The first week after our wedding, at Sunday church, I had to listen to the Minister regurgitate again and again in his sermon, "You must love God and be grateful to Him, be grateful to Mary," all that nonsensical bull. I couldn't stand almost an hour's worth of church time (although before our marriage, while we were dating, I still went, but I never paid attention to the Minister's bull and only waited for the service to end so we could go out). Every service made me go berserk and ballistic and curse that son of bitch called God.
    • 2017 January 16, Vũ Tú Nam with Thanh Hương, Hồi ức tình yêu qua những lá thư riêng [Memories of Love through the Private Letters]:
      Ngày 12/11/1967
      Anh hết sức yêu quý,
      Hôm nay chủ nhật, và bây giờ mới 6 giờ, trời chưa sáng hẳn.
      12 November, 1967
      My dearest,
      It's Sunday, 6 in the morning, and there's barely any daylight.
    • [2020 August 30, Vương Trung Hiếu, “Lắt léo chữ nghĩa: Chủ nhật không đồng nghĩa với chúa nhật [Confusing Words: Chủ nhật is not synonymous with Chúa nhật]”, in Thanh niên [Youth]:
      Vậy, 主日 có ít nhất là 3 nghĩa. Tuy Chủ nhật và Chúa nhật đều là âm Hán Việt của 主日, song không thể kết luận hai từ này đồng nghĩa, bởi vì Chủ nhật là Ngày chính (từ dùng phổ biến hiện nay), còn Chúa nhật là Ngày của Chúa (sử dụng trong cộng đồng Công giáo).
      Ở phương Tây, nhiều nước cũng xem chủ nhật là ngày đầu tuần, song do Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) quy định thứ hai là ngày đầu tuần nên phần lớn các nước trên thế giới hiện nay cũng theo chuẩn này, chủ nhật lại trở thành ngày cuối tuần.
      Thus, 主日 has at least three meanings. Although both chủ nhật and Chúa nhật are Sino-Vietnamese readings of 主日, it is not conclusive that they are synonymous, since chủ nhật is an actual day of the week (per mainstream usage), while Chúa nhật is the Lord's Day (per Catholic usage).
      In the West, many countries consider Sunday the first day of the week, but since the International Organization for Standardization (ISO) dictates that Monday is the first, most countries currently follow this standard, and Sunday is considered the last.
      ]
    • 2022, Mario Puzo, “Chương 4 [Chapter 4]”, in Ngọc Thứ Lang, transl., Đất tiền đất bạc [The Land of Money], Nhà xuất bản Văn học, translation of The Fortunate Pilgrim:
      Buổi trưa chủ nhật các con đường đổ về đại lộ số 10 vắng hết người nên nhìn thẳng băng, gọn ghẽ. Dân xóm hồi đó đâu đã có tiền sắm xe hơi nên chẳng có chiếc nào đậu chắn lối hay lác đác dọc đường do đó phân biệt rõ ràng: trên lề xi măng, dưới đường là đá đan đổ nhựa. Nhìn chỗ nào cũng nắng chói mắt, từ nhựa trải đường đến hàng rào sắt, bực thềm nhà đá ong. Tất cả họp thành một khối chói chang, đứng sững bất động trong ngày chủ nhật.
      Sunday afternoon was when the streets toward Tenth Avenue were completely empty, and therefore looked neat and tidy. Folks in the neighborhood back then couldn't afford cars, so there was none obtrusively parking or scattering along the road, which means there was clear demarcation: cement sidewalk, asphalt road surface. It was blindingly sunny everywhere, from the asphalt through the iron fences to the laterite doorsteps. All united as a blinding mass that stood immobile on Sundays.
    • [2023 December 9, Grace Christian, “Điều Răn Thứ Tư của Đức Chúa Trời [The Lord's Fourth Commandment]”, in Tìm hiểu Thánh Kinh [Understanding Scripture]:
      Ngày Thứ Nhất còn được gọi là “Chủ Nhật” hay “Chúa Nhật” không phải là ngày Sa-bát. Trong tiếng Hán Việt, “chủ” và “chúa” đều cùng một nghĩa là đứng đầu, hoặc cầm quyền, hoặc cai trị, “nhật” là ngày. Vậy “Chủ Nhật” hay “Chúa Nhật” là ngày đứng đầu của một tuần lễ, tức là ngày Thứ Nhất. Cách gọi ngày Thứ Nhất trong tuần lễ là “Chủ Nhật” hay “Chúa Nhật” là cách gọi của người Trung Quốc mà người Việt bắt chước theo. Cách gọi đó không có trong Thánh Kinh. Tương tự như cách gọi Thiên Chúa là “Thượng Đế” cũng là cách gọi của người Trung Quốc và người Việt bắt chước theo. Thánh Kinh không hề gọi Thiên Chúa là “Thượng Đế”. Danh từ Thượng Đế đã được tín ngưỡng dân gian Trung Quốc và Việt nam dùng để gọi các tà thần, chúng ta không nên dùng để gọi Thiên Chúa. Thánh Kinh không hề dạy rằng ngày Sa-bát Thứ Bảy đã đổi sang ngày Thứ Nhất, tức Chủ Nhật hay Chúa Nhật. Thánh Kinh cũng không bao giờ gọi ngày Thứ Nhất là ngày Sa-bát.
      The First Day, also called Chủ nhật or Chúa nhật, is not the Sabbath. In Sino-Vietnamese, both chủ and chúa mean "leading" and nhật means "day." Therefore, Chủ nhật or Chúa nhật is the "leading day" of the week, or the First Day. Calling the First Day of the week Chủ nhật or Chúa nhật is what we Vietnamese picked up from the Chinese. It doesn't exist in the Bible. It's like how calling the Lord Thượng Đế is also what we Vietnamese picked up from the Chinese. The Bible doesn't refer to the Lord as Thượng Đế. The name Thượng Đế is used in Chinese and Vietnamese folk religions to refer to wicked gods, which is what we don't want to call the Lord. The Bible doesn't teach us that the Sabbath, the Seventh Day, was shifted to the First Day, Chủ nhật or Chúa nhật. The Bible never calls the First Day the Sabbath either.]

Usage notes

[edit]
  • The capitalized form Chủ nhật is mandated in governmental documents since it's considered a name (if Sino-Vietnamese compounds are to be capitalized, only the first syllable is, which is more intuitive in outdated hyphenated spellings like Chủ-nhật that make them look like single words in writing), but not necessarily favored by the public. The same mandate also prescribes thứ Hai instead of thứ hai, tháng Một instead of tháng một.[1]
  • ngày chủ nhật (literally Sunday day) is etymologically redundant, but nhật (day) has been long fossilized and no longer felt as distinct, and it does conform with ngày thứ hai, ngày thứ ba, etc. ngày (day) can also be interpreted as a "counter" of sorts, for example in một ngày chủ nhật (a Sunday), although the "counterless" một chủ nhật is also found.

See also

[edit]

References

[edit]
  1. ^ Nguyễn Thụy Hân with Văn Thanh (2023 May 22) “Cách viết HOA thứ, tháng đúng quy định của pháp luật [How to CAPITALIZE Days of the Week and Months according to the Law]”, in Pháp luật doanh nghiệp [Corporate Law]‎[1] (in Vietnamese)