hệ tư tưởng

From Wiktionary, the free dictionary
Jump to navigation Jump to search

Vietnamese

[edit]

Etymology

[edit]

hệ (system) +‎ tư tưởng (thought); likely calque from Chinese 思想體系思想体系 (tư tưởng thể hệ).

Pronunciation

[edit]

Noun

[edit]

(classifier cái) hệ tư tưởng

  1. (philosophy, sociology) ideology
    Synonym: ý thức hệ
    • 1977, Edward Abbey, “16. The Second Rape of the West”, in The Journey Home, translation of original in English, page 183:
      Tăng trưởng [chỉ] để tăng trưởng là hệ tư tưởng của tế bào ung thư.
      [original: Growth for the sake of growth is the ideology of the cancer cell.]
    • Friedrich Engels (1968) [1893 July 14] “Engels an Franz Mehring in Berlin”, in Marx-Engels-Werke[1], volume 39, page 97; English translation from Karl Marx and Friedrich Engels: Correspondence 1846 - 1895, 1945, page 448; Vietnamese translation from C. Mác Và Ph. Ăng-ghen Toàn Tập, volume 39, 1999, page 136
      Hệ tư tưởng là một quá trình tư tưởng do người được gọi là nhà tư tưởng tiến hành, mặc dù tiến hành một cách có ý thức, nhưng là một cách có ý thức sai lầm. Động lực thật sự thúc đẩy nhà tư tưởng đó hoạt động vẫn là những cái mà ông ta không biết, nếu không đó sẽ không phải là một quá trình tư tưởng.
      Ideology is a process accomplished by the so-called thinker consciously, indeed, but with a false consciousness. The real motives impelling him remain unknown to him, otherwise it would not be an ideological process at all.
    • Minh Anh, transl. (2018), “Chủ nghĩa tân tự do: Ý tưởng nuốt chửng cả thế giới”, in Luật Khoa Tạp Chí[2], phỏng dịch (adaption) of Stephen Metcalf (2017) “Neoliberalism: the idea that swallowed the world”, in The Guardian[3]
      Cụm từ ‘chủ nghĩa tân tự do’ đã định danh đích xác cái hệ tư tưởng đang thống lĩnh thời đại ngày nay – vốn tôn vinh logic của thị trường và tước bỏ đi những thứ tạo nên chúng ta với tư cách là con người.
      The word [‘neoliberalism’] has become a rhetorical weapon, but it properly names the reigning ideology of our era – one that venerates the logic of the market and strips away the things that make us human.