chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
Appearance
Vietnamese
[edit]Etymology
[edit]chủ nghĩa (“ideology”) + phân biệt (“to discriminate”) + chủng tộc (“race”).
Pronunciation
[edit]- (Hà Nội) IPA(key): [t͡ɕu˧˩ ŋiə˦ˀ˥ fən˧˧ ʔɓiət̚˧˨ʔ t͡ɕʊwŋ͡m˧˩ təwk͡p̚˧˨ʔ]
- (Huế) IPA(key): [t͡ɕʊw˧˨ ŋiə˧˨ fəŋ˧˧ ʔɓiək̚˨˩ʔ t͡ɕʊwŋ͡m˧˨ təwk͡p̚˨˩ʔ]
- (Saigon) IPA(key): [cʊw˨˩˦ ŋiə˨˩˦ fəŋ˧˧ ʔɓiək̚˨˩˨ cʊwŋ͡m˨˩˦ təwk͡p̚˨˩˨]
Noun
[edit]chủ nghĩa phân biệt chủng tộc • (主義分別種族)
- racism
- Synonym: chủ nghĩa chủng tộc
- 2012, “Racial discrimination”, in Ontario Human Rights Commission; translated into Vietnamese as “Kỳ thị chủng tộc”, in translation of original in English, 2012:
- Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là một kinh nghiệm và sự thực hành rộng lớn hơn sự kỳ thị chủng tộc. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là niềm tin cho rằng một nhóm người nào đó thì ưu việt hơn các nhóm khác. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc có thể biểu hiện công khai dưới hình thức các lời nói giễu cợt, những lời gièm pha hay các tội ác chủng tộc. Nó cũng có thể bắt rễ ăn sâu trong các hành vi thái độ, các giá trị và các niềm tin thiên kiến.
- [original: Racism is a broader experience and practice than racial discrimination. Racism is a belief that one group is superior to others. Racism can be openly displayed in racial jokes, slurs or hate crimes. It can also be more deeply rooted in attitudes, values and stereotypical beliefs.]
- 2021 August 24, Hoàng Danh, ““Vi-rút” chia rẽ thế giới [The World-Dividing “Virus”]”, in Tạp chí Xây dựng Đảng [Journal of Party Construction]:
- Một điểm đáng chú ý của Nghị quyết vừa được HĐNQ LHQ thông qua cũng nhấn mạnh tình trạng buôn bán nô lệ qua Đại Tây Dương là nguồn gốc và biểu hiện chính của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, kỳ thị chủng tộc và bài ngoại. […] Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc có hệ thống và bạo lực liên quan tới sắc tộc ngày nay bắt nguồn từ việc các quốc gia không có sự thừa nhận chính thức về trách nhiệm của mình đối với việc các chính phủ trong quá khứ đã từng tham gia hoặc trục lợi từ hoạt động buôn bán nô lệ châu Phi xuyên Đại Tây Dương và chủ nghĩa thực dân.
- In the Resolution just passed by the UNHRC, [there's] one noteworthy point: it also emphasizes that the transatlantic slave trade was the origin and main manifestation of racism, racial discrimination and xenophobia. […] Systemic racism and ethnicity-related violence nowadays stem from [the fact] that many states do not officially recognize their own responsibilities for their past governments' participation in and profiting from the transatlantic slave trade and colonialism.
- 2018 July 17, Vietnam News Agency's editor, “Biểu tượng vĩ đại trong đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân và phân biệt chủng tộc [A Great Symbol in the Struggle Against Colonialism and Racism]”, in Tạp chí Cộng sản [Communist Review]:
- Những đóng góp to lớn của ông trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apartheid, chống đói nghèo, bất bình đẳng đã được đất nước Nam Phi cùng nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế trên thế giới vinh danh bằng rất nhiều giải thưởng, tiêu biểu là giải thưởng Nobel hòa bình năm 1993, Giải thưởng Lenin của Liên Xô và Giải thưởng Tự do của Mỹ. Đặc biệt, tháng 11-2009, Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 64 đã thống nhất lấy ngày 18-7 là “Ngày quốc tế Nelson Mandela”.
- His immense contributions to the war against apartheid racism, against hunger, [against] poverty, [and] [against] inequality have been honored by South Africa along with many other countries and international organizations by many awards, noticeably the Nobel Peace Prize for 1993, the Soviet Union's Lenin Peace Prize and the United States' Presidential Medal of Freedom. Especially, the United Nations General Assembly, in its 64th session, unanimously chose 18 July to be “Nelson Mandela International Day”.