Jump to content

công nhân quý tộc

From Wiktionary, the free dictionary

Vietnamese

[edit]

Alternative forms

[edit]

Etymology

[edit]

From công nhân (worker) +‎ quý tộc (aristocracy, nobility).

Pronunciation

[edit]
  • (Hà Nội) IPA(key): [kəwŋ͡m˧˧ ɲən˧˧ kwi˧˦ təwk͡p̚˧˨ʔ]
  • (Huế) IPA(key): [kəwŋ͡m˧˧ ɲəŋ˧˧ kwɪj˨˩˦ təwk͡p̚˨˩ʔ]
  • (Saigon) IPA(key): [kəwŋ͡m˧˧ ɲəŋ˧˧ wɪj˦˥ təwk͡p̚˨˩˨]

Noun

[edit]

công nhân quý tộc

  1. (socialism) labour aristocracy
    • Vladimir Lenin (1973) [1913] Гарри Квелч (В. И. Ленин – Полное собрание сочинений) (in Russian), volume 23, page 439; English translation from George Hanna, transl. (1977), Harry Quelch (V. I. Lenin – Collected Works), volume 19, page 370; Vietnamese translation from Ha-ri Quen-sơ (V. I. Lê-nin – Toàn tập), volume 23, 2005, pages 554-555
      Tầng lớp công nhân quý tộc ấy lúc bấy giờ đã hưởng lương khá cao, đã tự giam mình trong những hội liên hiệp hẹp hòi, mang tính chất phường hội ích kỷ, họ đã tách khỏi quần chúng vô sản, và về chính trị họ đứng về phía giai cấp tư sản tự do chủ nghĩa.
      This aristocracy of labour, which at that time earned tolerably good wages, boxed itself up in narrow, self-interested craft unions, and isolated itself from the mass of the proletariat, while in politics it supported the liberal bourgeoisie.
    • Vladimir Lenin (1973) [1916] Империализм и раскол социализма (В. И. Ленин – Полное собрание сочинений), volume 30, page 170; English translation from Imperialism and the Split in Socialism (V. I. Lenin – Collected Works), volume 23, 1974, page 117; Vietnamese translation from Vietnamese translation from Chủ nghĩa đế quốc và sự phân liệt trong phong trào xã hội chủ nghĩa (V. I. Lê-nin – Toàn tập), volume 30, 2006, page 224
      Điểm quan trọng là, về mặt kinh tế, sự gắn liền của giai cấp công nhân quý tộc với giai cấp tư sản đã chín muồi và đã hình thành hẳn; và sự kiện kinh tế ấy, sự thay đổi quan hệ giai cấp ấy, cũng sẽ tìm thấy một hình thức chính trị nào đó cho mình mà không “khó khăn” gì lắm.
      The important thing is that, economically, the desertion of a stratum of the labour aristocracy to the bourgeoisie has matured and become an accomplished fact; and this economic fact, this shift in class relations, will find political form, in one shape or another, without any particular "difficulty".
    • 2007 August 14, Quang Cận, “Tư duy mới về giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản [New Mindset about the Working Class and Communist Parties]”, in Tạp chí Cộng sản[1]:
      Nói đến giai cấp công nhân trước đây, chúng ta thường nghĩ nhiều đến những người lao động chân tay hơn là những người lao động trí óc; chủ yếu nói đến công nhân "áo xanh", ít nói đến công nhân "áo vàng" (kỹ thuật viên); còn công nhân "áo trắng" hay "công nhân cổ cồn" (kỹ sư) thì cho rằng, họ thuộc tầng lớp công nhân quý tộc, gắn bó chặt chẽ với giai cấp tư sản và là cơ sở xã hội của chủ nghĩa cải lương trong phong trào công nhân.
      Formerly when talking about the working class, we more often thought about manual workers than intellectual workers; mainly talked about "blue collar" workers and rarely about "gold collar" (technicians); as for "white collar" workers (engineers), [we] often supposed that they belonged to the labour aristocracy, being closely tied to the bourgeoisie and being the support base of reformism in the workers' movement.
    • 2018 June 17, Lê Thị Thanh Hà, PhD, “Từ quan điểm của V. I. Lênin về chủ nghĩa cơ hội đến cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội ở nước ta hiện nay [From V. I. Lenin's viewpoint about opportunism to the struggle against opportunism in our country nowadays]”, in Báo điện tử - Đảng Cộng sản Việt Nam — Hệ thống tư liệu - văn kiện Đảng[2]:
      Tầng lớp công nhân quý tộc này đã tác động đến phong trào công nhân, làm cho chủ nghĩa cơ hội phát triển trong phong trào công nhân.
      This aristocracy of labour affected the workers' movement, causing opportunism to develop therein.

Usage notes

[edit]

This term is controversial among socialists.