bàn tay vô hình

From Wiktionary, the free dictionary
Jump to navigation Jump to search

Vietnamese

[edit]

Etymology

[edit]

From bàn tay (hand) +‎ vô hình (invisible); calque of English invisible hand

Pronunciation

[edit]
  • (Hà Nội) IPA(key): [ʔɓaːn˨˩ taj˧˧ vo˧˧ hïŋ˨˩]
  • (Huế) IPA(key): [ʔɓaːŋ˦˩ taj˧˧ vow˧˧ hɨn˦˩]
  • (Saigon) IPA(key): [ʔɓaːŋ˨˩ ta(ː)j˧˧ vow˧˧ hɨn˨˩] ~ [ʔɓaːŋ˨˩ ta(ː)j˧˧ jow˧˧ hɨn˨˩]

Noun

[edit]

bàn tay hình

  1. (figurative, economics) invisible hand (a metaphor for the principle that in a free market, an individual pursuing their own self-interest also tends to promote the good of their community as a whole)
    • 1997 [1776], Adam Smith, chapter II, in Đỗ Trọng Hợp, transl., The Wealth of Nations, volume IV, translation of original in English:
      Anh ta chỉ nghĩ đến sự an toàn cho chính bản thân khi muốn hỗ trợ nền công nghiệp trong nước hơn là ngành công nghiệp nước ngoài. Khi hướng ngành sản xuất của anh ta vào việc làm ra những sản phẩm có giá trị cao nhất, anh ta chỉ có ý định là thu được nhiều lợi nhuận cho chính mình. Trong trường hợp này cũng như trong nhiều trường hợp khác, anh ta được dẫn dắt bởi một bàn tay vô hình để thực hiện một mục đích mà thực ra anh ta không hề nghĩ đến.
      [original: By preferring the support of domestic to that of foreign industry, he intends only his own security; and by directing that industry in such a manner as its produce may be of the greatest value, he intends only his own gain, and he is in this, as in many other cases, led by an invisible hand to promote an end which was no part of his intention.]
    • 2023 September 20, Lê Minh Trường JD, “Bàn tay vô hình (invisible hand) là gì? Ví dụ về bàn tay vô hình”, in Công Ty Luật TNHH Minh Khuê[1]:
      Hiện nay, người ta vẫn phải dùng đến nhà nước là "bàn tay hữu hình" thông qua luật pháp, thuế và các chính sách kinh tế để điều chỉnh nền kinh tế xã hội kết hợp với cơ chế tự điều chỉnh theo thuyết bàn tay vô hình để thúc đẩy sự phát triển về kinh tế xã hội của đất nước.
      Nowadays, the state must still be used as a "visible hand", through laws, taxation, and economic policies, to regulate the economy and society in tandem with the [market's] self-regulation mechanism, according to the invisible hand theory, to promote the country's socio-economic development.