Jump to content

đẻo đai

From Wiktionary, the free dictionary

Vietnamese

[edit]

Etymology

[edit]

See dẻo dai.

Pronunciation

[edit]

Adjective

[edit]

đẻo đai

  1. North Central Vietnam form of dẻo dai (resilient)
    • 1971, Nguyễn Hữu Quỳ, “Lời dịch giả”, in Nguyễn Hữu Quỳ, editor, Tự-Đức Thánh-chế tự-học giải-nghĩa-ca, volume 1, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, page 15:
      [...] Nhưng về âm sao không dùng chữ khác gần với da, dâu, dế, dạy, dối, lại dùng đa, đâu, đế, đại, đối, đều là chữ viết bằng phụ âm đ mà bây giờ chúng ta phát âm khác với d ? Có lẽ dđ ngày xưa gần nhau lắm, chứng cớ là hiện nay còn nhiều chữ dđ thông nhau cùng một nghĩa. Thí dụ:
      Cái đĩa = Cái dĩa
      Cây đa = Cây da
      Con đao = Con dao
      Đẻo đai = Dẻo dai
      Người Trung, Nam gọi cái dĩa, cây da, người Bắc lại gọi cái đĩa, cây đa. Những tiếng đao (con dao) đai (dẻo dai) hiện giờ vẫn thông dụng tại các vùng quê miền Bắc Trung phần, ngay đến nông dân ở vài miền quê tỉnh Thừa Thiên cũng còn phát âm như thế.
      [...] But phonetically why didn't they employ characters whose pronunciations were closest to da 'skin', dâu 'berry', dế 'cricket', dạy 'to teach', dối 'to lie', instead of đa, đâu, đế, đại, đối, which all carry đ as the initial and are nowadays distinguished from d markedly? Maybe back then d and đ were not so much different, since we still see many couplets that have both d and đ as initials and carry the same meaning. For example:
      Cái đĩa = Cái dĩa
      Cây đa = Cây da
      Con đao = Con dao
      Đẻo đai = Dẻo dai
      While Central and Southern Vietnamese speakers say cái dĩa, cây da, Northerners say cái đĩa, cây đa. In fact, words like đao (con dao) đai (dẻo dai) are still commonly used in North Central Vietnam and even Thừa Thiên's countryside.